Lễ cúng giao thừa là một trong những phong tục, nghi lễ của người Việt. Ngoài việc chuẩn bị một mâm cỗ cúng giao thừa trong nhà lễ tạ tổ tiên, thần phật thì việc chuẩn bị một mâm cơm cúng lễ giao thừa ngoài trời cũng không kém phần quan trọng. Trong bài viết hôm nay, chúng ta hãy cùng tìm hiểu về ý nghĩa, cách chuẩn bị lễ cúng giao thừa ngoài trời và bài văn khấn giao thừa ngoài trời theo đúng phong tục cổ truyền sau đây.
Bài viết được tham khảo, trích từ nguồn sách văn khấn cổ, Vì thế chất lượng hình ảnh không được sắc nét. Xin quý bạn đọc thông cảm!
>>> Xem ngay TỬ VI NĂM 2018 60 HOA GIÁP để biết đường tình duyên, sự nghiệp, sức khỏe, vận hạn trong năm Mậu Tuất có gì thay đổi và những biến động trong 12 tháng tiếp theo.
Các từ khóa liên quan tới nội dung bài viết:
cúng giao thừa trong nhà hay ngoài trời trước
cúng giao thừa ngoài trời quay hướng nào
cúng ngoài sân
bài cúng ngoài trời
Ngoài những thông tin về ý nghĩa, lễ văn khấn cúng giao thừa ngoài trời, Thuatphongthuy.com.vn xin được cung cấp thêm các thông tin liên quan tới cách chuẩn bị bàn thờ gia tiên ngày tết. Giúp gia đình có sự chuẩn bị đón tết nguyên đán tốt đẹp và thuận lợi nhất.
Bàn thờ ngày Tết gồm những gì:
Ngoài những vật đã có sẵn như: bát hương, bình hoa, chén đựng nước, di ảnh v.v thì Bàn thờ ngày Tết gồm những gì? Tết là dịp vui lớn nhất trong năm nên Bàn thờ sơ sài là điều tối kỵ đối với bất cứ gia đình nào. Tất nhiên cũng tùy từng điều kiện gia đình nhưng tốt nhất hãy bày biện những gì tốt đẹp và sung túc để cầu mong một năm mới nhiều tài lộc và may mắn.
Như cách sắp xếp theo phong thủy, bát hương trên Bàn thờ gia tiên ngày Tết cần đặt đúng vị trí, tránh xê dịch đặc biệt là trong quá trình vệ sinh. Ở giữa là bát hương thần linh hội tụ tinh tú của trời đất, bên trái là bát hương bà cô và bên phải là bát hương gia tiên. Hai bên bàn thờ là 2 cây đèn dầu hoặc nến để soi sáng.
Lễ vật trên Bàn thờ tổ tiên ngày Tết cũng được sắm sử đủ đầy hơn các dịp khác trong năm. Bao gồm vài bộ quần áo, giấy tiền vàng mã, một bình trà, một vài chén nhỏ. Đĩa hoa quả đặt ở trung tâm (thường sẽ là mâm ngũ quả). Bình hoa lớn và bình rượu để 2 bên. Và ngày Tết đặc biệt không thể thiếu bánh mứt làm nên đặc trưng của ngày tết cổ truyền.
Đến chiều 30 thì các gia đình gần như hoàn thiện công việc bày biện Bàn thờ gia tiên ngày Tết của mình. Sẽ có thêm cặp bánh chưng, bánh tét, gói thuốc lá, gói chè v.v và các vật cúng lễ mà con cháu, anh em họ hàng dâng lên.
Cũng bắt đầu từ chiều 30 Tết thì đèn được thắp thông suốt và hương được thắp thường xuyên hơn. Hương khói tạo nên sự ấm cúng, gần gũi, mang con cháu và tổ tiên đến gần nhau hơn. Đất trời giao hòa, lòng người cũng giao hòa và câu hỏi Bàn thờ ngày Tết gồm những gì có lẽ cũng đã hoàn thiện!
Trên đây là các thông tin liên quan tới lễ cúng giao thừa ngoài trời, ý nghĩa và cách chuẩn bị, thực hiện lễ cúng giao thừa ngoài trời một cách hoàn chỉnh nhất. Bài viết được cung cấp bởi trung tâm Thuật Phong Thủy. Kính chúc quý bạn đọc có một năm mới tươi vui và hạnh phúc!