Tổng quan về văn khấn nôm, nguồn gốc và cách dùng theo đúng phong tục
Từ xa xưa đã lưu truyền nhiều bài văn khấn nôm hết sức linh thiêng và ứng nghiệm. Trong sách “Đại Việt sử ký toàn thư” đã ghi một bài khấn của vua Lý Thái Tổ lời lẽ linh thiêng và cảm động. Trong sử chép ghi rằng ‘Vào năm Nhâm Tý (Thuận Thiên thứ ba - 1012), vua tự cầm quân đi đánh giặc ở diễn châu khi tới vùng đất Vũng Biện (Biện Sơn- Tĩnh Gia- Thanh Hóa) gặp lúc đất trời tối tăn, gió sấm dữ dội, vua đốt hương thành tâm nói rằng:
“Tôi là người ít đức, lạm ở trên dân, nơm nớp lo sợ như sắp sa xuống vực sâu, không dám cậy binh uy mà đi đánh dẹp càn bậy. Chỉ vì người Diễm Châu không theo giáo hóa, ngu bạo làm càn, tàn ngược chúng dân, tội ác chồng chất, đến nay không thể dung tha. Còn như trong khi đánh nhau, hoặc giết oan kẻ trung hiếu, hoặc hại lầm kể hiền lương, đến nỗi hoàng thiên nổi giận tỏ ý trách móc, chỉ bảo, hoặc dẫu gặp tổn hại không dám oán trách. Đến như sáu quân có sai phạm gì thì tội lỗi ấy có thể dung thứ, xin trời cao soi tỏ”. Lạ thay, lời khấn vừa dứt thì trời quang mây tạnh, ba quân vô cùng mừng rỡ”.
Ấy là lưu truyền về văn khấn thần linh được ghi trong sử sách. còn trong nhân gian thì đã lưu truyền không biết bao nhiêu câu chuyện liên quan tới văn khấn gia tiên, văn khấn thần linh có nghiệm.
Điều thực hư, đúng sai thế nào vẫn chưa được các nhà nghiên cứu chứng thực. Những ai có tín ngưỡng, có lòng tin, tự thấy mình có trách nhiệm với người quá cố thì phải khấn vái, dâng hương cầu các đấng vô hình thiêng liêng phù hộ độ trì cho tai qua nạn khỏi cho cuộc sống an nhàn, sung túc. Đây là điều hoàn toàn tự nguyện không ép buộc ai. Đây cũng là tập tục có từ lâu đời của người Việt phản ánh lòng thành kính, tôn giáo cũng như khát vọng sống trong cuộc sống ấm no, hạnh phúc.
Văn khấn cúng có những loại nào?
Văn khấn cúng trước khi làm lễ có những loại chính sau đây:
Văn khấn gia tiên trong nhà, tức người quá cố trong nhà, tổ tiên, dòng họ.
Văn khấn thần linh, tức bàn thờ các vị thần như thần tài, thổ địa,..
Văn khấn phật tức bàn thờ các vị phật, thần liên quan tới tôn giáo.
Văn khấn cúng sao giải hạn liên quan tới vận hạn tốt xấu trong năm của các thành viên trong gia đình.
Các bài văn khấn ở ngoài trời như văn khấn ngoài mộ, văn khấn chúng sinh,...
Ngoài ra, văn khấn được đặt với nhiều cái tên là văn khấn, văn cúng, bài cúng, bài khấn cúng, sớ,...
Vậy đọc bài khấn như thế nào là đúng? Điều cốt yếu của lời khấn là gì?
Có thể hiểu văn khấn là sự bày tỏ tâm ý, thành khẩn cầu xin của người làm lễ trước các đấng vô hình, thần linh, người đã khuất,.. Cũng bởi thế, điều cốt yếu của bài khấn nôm đại diện cho lòng thành tâm chứ chẳng phải là lời hoa văn, cầu kỳ khó hiểu. Cũng chẳng phải ở chỗ cứ cầu gì đều được nấy.
Ngày nay, nhiều truyền thống đã có sự biến đổi, có nơi người thực thi dâng hương truyền thống nhưng lại không khấn cúng mà sau khi thắp hương sẽ đứng 1 phút mặc niệm trước bàn thờ. Việc đó là tùy tâm, nhưng theo một số nhà nghiên cứu tâm linh cho rằng việc đó là không nên.
Lời khấn cốt ở tâm. Trong thực tế, khi thực hiện nghi thức khấn vái trong lễ cúng, rất nhiều người còn Và khi khấn cầu người ta không khấn to, rõ tiếng để mọi người nghe thấy mà chỉ cần khấn nhỏ bên miệng đủ cho bản thân và người cõi trên nghe thấy.
Sau đây là bảng thống kê tổng hợp tất cả các bài văn khấn cúng hiện có:
Văn khấn ông Táo lên chầu trời ( ngày 23 tháng chạp)
Văn khấn lễ chạp
Văn khấn lễ tất niên
Văn khấn giao thừa ngoài trời
Văn khấn giao thừa trong nhà
Văn khấn thần linh trong nhà ngày mùng 1 tết
Văn khấn tổ tiên ngày mùng 1 tết
Văn khấn tạ năm mới
văn khấn hóa vàng ngày tết
Văn khấn thần linh rằm tháng riêng
Văn khấn gia tiên tết Nguyên Tiêu
Văn khấn lễ âm phần Long Mạch, Sơn thần, Thổ phủ nơi mộ
Tổng quan về văn khấn nôm, nguồn gốc và cách dùng theo đúng phong tục
Văn khấn lễ vong linh ngoài mộ
Văn khấn tết hàn thực
Văn khấn ngày tết đoan ngọ
Văn khấn thần linh ngày rằm tháng 7 tại nhà
Văn khấn lễ tổ tiên ngày rằm tháng 7 tại nhà
Văn khấn chúng sinh ngày rằm tháng 7 ngoài trời
Văn cúng tổ tiên ngày tết trung thu
Văn khấn tổ tiên ngày tết cơm mới
Văn khấn thần Thổ công và các vị thần ngày mồng một và ngày rằm
Văn khấn gia tiên vào các ngày mùng một và ngày rằm
Văn khấn cúng mụ đầy cữ, đầy tháng, đầy năm
Văn khấn gia tiên khi trẻ đầy năm
Văn khấn yết cáo gia thần, gia tiên khi trẻ đầy năm
Văn khấn yết cáo gia thần, gia tiên khi cưới gả
Văn khấn lễ động thổ cúng làm nhà, sửa nhà, công trình xây dựng
Văn khấn sửa nhà và chuẩn bị nghi thức làm lễ sửa nhà
Văn khấn thần linh xin nhập trạch
Văn khấn bồi hoàn địa mạch ( long mạch bị động)
Văn khấn yết cáo gia tiên xin nhập trạch
Văn khấn yết cáo Táo quân, Thổ Thần lễ tân gia
Bài văn khấn cất nóc, đổ trần, lợp mái
Văn cúng gia tiên nhân lễ tân gia
Văn khấn lễ khai trương cửa hàng
Văn khấn dâng sao giải hạn
Văn khấn giải hạn sao Thái Dương
Văn khấn giải hạn sao Thái Âm
Văn khấn giải hạn sao Mộc Đức
Văn khấn giải hạn sao Vân Hớn
Văn khấn giải hạn sao Thổ Tú
Văn khấn giải hạn sao Thái Bạch
Văn khấn giải hạn sao Thủy Diệu
Văn khấn giải hạn sao La Hầu
Văn khấn giải hạn sao Kế Đô
Văn khấn yết cáo tổ tiên trong lễ thượng thọ
Văn khấn lễ Thiết Linh
Văn khấn lễ Thành Phục
Văn khấn lễ Chúc Thực
Văn khấn lễ cáo Long Thần Thổ Địa
Văn khấn lễ Thành Phần
Văn khấn lễ Hồi Linh
Văn khấn lễ Chầu Tổ ( Triều Tổ lễ cáo)
Văn khấn lễ Tế Ngu
Văn khấn lễ Chung Thất và Tốt Khốc
Văn khấn lễ Triệu Tịch Điện văn
Văn khấn lễ Giỗ đầu, giỗ thứ 2
Văn khấn lễ đàm tế
Văn khấn lễ rước linh vị vào chính điện và yết cáo tổ tiên
Văn khấn lễ cải cát
Văn khấn tạ mộ sau cải cát
Văn khấn lễ phật tại chùa
Văn khấn giải quan phù, bệnh phù
Văn khấn lễ tế ngu
Văn khấn long mạch, Sơn thần, Thổ thần
Văn khấn thần linh trước khi giỗ đầu
Văn khấn giỗ đầu
Văn khấn thần linh trước ngày giỗ Hết
Văn khấn giỗ Hết(văn khấn đại Tường)
Văn khấn thần linh ngày Tiên Thường
Văn khấn gia tiên ngày Tiên Thường
Văn khấn thần linh ngày giỗ Thường ( Cát Kỵ)
Văn khấn thổ công trong nhà
Văn khấn thần Tài
Văn khấn Thánh Sư
Văn khấn Tiền Chủ
Văn khấn lễ phật
Văn khấn lễ Đức Ông
Văn khấn lễ ĐứcThánh Hiền
Văn khấn Cầu Tài, cầu Lộc, cầu bình an ở ban Tam Bảo
Văn khấn lễ Đức địa Tạng Vương Bồ Tát ( U minh giáo chủ)
Văn khấn lễ đức Quan Thế Âm Bồ Tát( Phật bà quan Âm)
Văn khấn xin giải trừ bệnh tật
Văn khấn thần Hoàng ở Đình, đền, miếu
Văn khấn lễ Tam Hòa Thánh Mẫu
Văn khấn lễ Mẫu Thượng Ngàn( ban Sơn Trang)
Văn khấn mẫu Thượng Thiên
Văn khấn ban Công Đồng
Văn khấn lễ Đức Thánh Trần
Văn khấn Đức Thánh Bà( đền Bia Bà)
Văn khấn bà Chúa Kho
Văn khấn lễ Thánh Mẫu Liễu Hạnh
Trên đây là các thông tin về Tổng quan về văn khấn nôm, nguồn gốc và cách dùng theo đúng phong tục được cung cấp bởi Thuatphongthuy.com.vn. Cảm ơn quý bạn đọc đã quan tâm và theo dõi.